您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
NEWS2025-02-12 13:32:29【Nhận định】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp lịch tttt bóng đá hôm naylịch tttt bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(62)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- Ứng xử thông minh với các câu hỏi về tiền dịp Tết
- Khôi phục chức hiệu trưởng cho cô giáo chống tiêu cực
- Tiến Đoàn: Nam vương bỏ showbiz sang Mỹ học phi công, thành HLV thể hình
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Trung Quốc: Dân độc thân lo ngay ngáy trước Tết
- Điểm chuẩn Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định năm 2020
- Lê Âu Ngân Anh chính thức không được cấp phép thi quốc tế
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2: Khó thắng cách biệt
- VinBigdata phát triển thành công công nghệ AI tạo sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Saint
Ngay khi biết Phương có thai, Công bắt cô ở nhà nghỉ ngơi để mình ra trông cửa hàng thay vợ. Thấy bác Công sắp có em bé, con trai Thành hỏi thẳng khi nào bố mẹ có thêm em. Khi bé Long hỏi vì sao bố lại sợ có em bé, Thành dặn con về nhà cấm nói với Hà vì "nói với mẹ rồi khổ tôi chứ không phải khổ ai đâu".
Trong khi đó, Hoàng (Minh Hoàng) vẫn liên tục gọi điện để vòi tiền bà Cúc (NSND Lan Hương) với lý do trả món nợ chung với Thành (Doãn Quốc Đam). Sau khi bỏ ra 30 triệu trả lãi cho con trai, lần này bà Cúc còn rút tiền tiết kiệm để đưa cho Hoàng trong khi chưa nghe lời nào từ Thành. Hoàng liên tục hỏi bà Cúc việc có cho Thành biết chuyện không.
Ở một diễn biến khác, nhà sản xuất phim yêu cầu Trâm Anh (Khả Ngân) cùng tất cả các diễn viên phải có mặt để tiếp đón nhà đầu tư bất chấp lý do cô đưa ra để thoái lui. Đúng lúc đó Danh (Thanh Sơn) đến phim trường đón vợ. Một người giấu mặt ngồi trong ô tô ở phía xa đã chứng kiến cử chỉ tình tứ của vợ chồng Danh - Trâm Anh.
Người giấu mặt là ai? Bà Cúc đưa cho Hoàng bao nhiêu tiền? Diễn biến chi tiết tập 30 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Lan Phương từng buồn bã, tổn thương và nghi ngờ bản thânDiễn viên Lan Phương phản hồi với VietNamNet về ý kiến trái chiều nhằm vào nhân vật Hà của cô cũng như bộ phim 'Gia đình mình vui bất thình lình' đang phát sóng.">
Gia đình mình vui bất thình lình tập 30: Phương và Công đón tin vui
Công nhân kỹ thuật Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) lắp đặt thiết bị cho các trạm phát sóng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh -Ảnh: H.T Thực hiện chương trình chuyển đổi sốgiai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Trị quan tâm đặc biệt tới phát triển hạ tầng số nói chung và hạ tầng viễn thông nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Viễn thông Quảng Trị (VNPT), Viễn thông Quân đội (Viettel), MobiFone, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Vietnamobile), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV).
Các doanh nghiệp viễn thông đã không ngừng đầu tư hạ tầng để cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông đa dạng ở cả khu vực thành thị và vùng nông thôn, miền núi, vùng cao, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, sử dụng các dịch vụ viễn thông, thông tin, giải trí của Nhân dân và bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh.
Trong đó, các doanh nghiệp viễn thông đẩy mạnh xây dựng, phát triển dịch vụ số, kinh tế số, xã hội số; triển khai hỗ trợ, phát triển và duy trì Trung tâm giám sát điều hành thông minh tỉnh Quảng Trị. Tiếp tục tối ưu và phát triển hạ tầng mạng lưới, trạm thu phát sóng điện thoại di động (BTS), chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là phát triển hạ tầng cáp quang, trạm BTS về các thôn, bản “trắng sóng”, các nhiệm vụ khác về công tác quản lý thuê bao di động trả trước, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chương trình viễn thông công ích, phòng, chống COVID-19...
Năm 2022, các doanh nghiệp viễn thông phát triển thêm 18 trạm 3G, 102 trạm 4G, 3 trạm 5G, phát triển hạ tầng BTS về 4 thôn, bản “trắng sóng”. Tính đến tháng 6/2023, tổng số thuê bao điện thoại là 690.556 thuê bao, đạt mật độ 105,9 thuê bao/100 dân (điện thoại cố định là 6.683 và 683.873 thuê bao di động.
Tổng số thuê bao internet cố định băng rộng là 125.052 thuê bao, đạt mật độ 19,1 thuê bao/100 dân); tổng số thuê bao truyền hình trả tiền là 94.271 thuê bao; tổng số thuê bao băng rộng di động là 524.503 thuê bao. Hiện nay, có 2.722 trạm BTS đang hoạt động trên địa bàn. Tổng doanh thu viễn thông 6 tháng đầu năm 2023 đạt trên 384,4 tỉ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 15,6 tỉ đồng.
Trên cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin được triển khai kết nối liên thông từ tỉnh đến xã và với trung ương cùng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành được đầu tư, đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, giúp giảm thời gian xử lý công việc và tiết kiệm chi phí.
Các hệ thống thông tin được triển khai gồm: Cổng thông tin điện tử tỉnh và các trang thông tin của sở, ban, ngành, địa phương. Cổng dịch vụ công trực tuyến và Hệ thống thông tin một cửa tỉnh được triển khai, kết nối liên thông từ tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã, thành phố, các xã, phường, thị trấn và kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay việc phát triển hạ tầng cho các thôn, bản, khu vực lõm sóng, ngầm hóa, chỉnh trang mạng cáp thông tin vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; việc cập nhật lại thông tin thuê bao di động trả trước còn chậm, vẫn còn sai thông tin; việc dùng chung hạ tầng viễn thông giữa các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; việc lắp đặt và kéo cáp thông tin chưa tuân thủ quy định...
Với mục tiêu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỉ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 35%, tỉnh sẽ tập trung phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng; triển khai có hiệu quả việc ngầm hóa và chỉnh trang cáp viễn thông thông qua việc đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để hạ ngầm đồng bộ các đường dây, cáp viễn thông, đường dây điện lực trung, hạ áp trên các tuyến tại các khu công nghiệp, khu đô thị mới… Thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch đã đề ra.
Trước những mục tiêu lớn, tỉnh khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia xây dựng, phát triển, khai thác hạ tầng viễn thông và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông thụ động; đa dạng hóa các dịch vụ viễn thông.
Đồng thời, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông đầu tư, mở rộng hạ tầng, mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông, hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2023 và giai đoạn 2021-2025; thực hiện chương trình VTCI đến năm 2025 theo Thông tư số 14/2022/TT-BTTTT ngày 28/10/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong đó tập trung phát triển hạ tầng viễn thông tại các thôn “trắng sóng”; quản lý tốt thuê bao di động trả trước, tin nhắn rác, công tác khuyến mại; tiếp tục chỉnh trang và ngầm hóa cáp thông tin; chủ động trong công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...
Theo Thu Hạ(Báo Quảng Trị)
">Quảng Trị: Đầu tư mạnh cho hạ tầng viễn thông phục vụ chuyển đổi số
Ngày 23/3, GS Drew Gilpin Faust, Hiệu trưởng ĐH Harvard, đến thăm Trường ĐH Fulbright Việt Nam (FUV).
Trong chuyến thăm Việt Nam đầu tiên này, GS Drew Faust đã có cuộc gặp gỡ với giảng viên và cựu sinh viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP), một chương trình đạo tạo chính sách công hợp tác giữa trường Kennedy của ĐH Harvard và Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. FETP đã được Harvard chuyển giao về FUV tháng 9/2016.
GS Drew Faust và cán bộ giảng viên Trường ĐH Fulbright Việt Nam
Hiệu trưởng ĐH Harvard cho biết, FETP là một trong những chương trình nổi bật, có đóng góp quan trọng vào nỗ lực gắn kết với thế giới của ĐH Harvard trong hơn 25 năm vừa qua.
Bà cũng thảo luận với ban lãnh đạo FUV về việc xây dựng và phát triển FUV từ di sản của FETP, với tư cách trường đại học Việt Nam độc lập, phi lợi nhuận đầu tiên đi theo mô hình giáo dục khai phóng của đại học Mỹ.
Trước đó, Trường Kennedy của ĐH Harvard và Trường ĐH Fulbright Việt Nam đã ký một biên bản ghi nhớ, theo đó hai bên đồng ý tìm kiếm các cơ hội để hợp tác trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu chính sách công và các lĩnh vực liên quan.
“Chương trình Việt Nam của trường Kennedy đã đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển FETP trở thành một trung tâm hàng đầu về giảng dạy và nghiên cứu chính sách công. Chúng tôi tin tưởng sâu sắc rằng mối liên kết với Harvard sẽ là một động lực quan trọng trong nỗ lực của FUV nhằm mang đến trải nghiệm giáo dục đẳng cấp thế giới cho sinh viên trên khắp Việt Nam” - Chủ tịch FUV Đàm Bích Thuỷ khẳng định.
ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) là một trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam, kế thừa từ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, trung tâm đầu tiên giảng dạy và nghiên cứu chính sách công của Việt Nam do Trường Kennedy, ĐH Harvard khởi xướng cách đây hơn hai mươi năm.
Tháng Năm 2016, Tổng thống Barack Obama trong chuyến thăm Việt Nam đã chính thức tuyên bố sự ra đời của FUV. Trường nhận được sự ủng hộ tài chính chủ chốt từ Bộ Ngoại giao Mỹ và một số nhà tài trợ tư nhân. Nhà tài trợ sáng lập FUV là Quỹ Tín thác Sáng kiến Đại học Việt Nam, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Boston.
Hai đơn vị học thuật đầu tiên của FUV bao gồm: chương trình đào tạo sau đại học trong lĩnh vực chính sách công và quản lý và chương trình đào tạo đại học trong lĩnh vực kỹ thuật, giáo dục khoa học xã hội và nhân văn.
Phương Chi
">Hiệu trưởng ĐH Harvard thăm Trường ĐH Fulbright Việt Nam
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Bright Norraphat trong vai trò cố vấn. Nữ chính của tập 7 là Vũ Quỳnh Anh, hay còn được gọi là Charmmie, hot girl 9x đình đám một thời. Hiện tại, cô là nhà tư vấn truyền thông xã hội và là một influencer (nhân vật có sức ảnh hưởng) trong lĩnh vực đời sống, thời trang và làm đẹp. Trước đó, Quỳnh Anh du học tại Mỹ và sống độc lập từ năm 16 tuổi, cô cũng vừa trở về nước cách đây không lâu.
Quỳnh Anh từng bị bạn trai bỏ rơi do quá bận. Trong clip giới thiệu, Quỳnh Anh từng có thời điểm nhìn người khác để lựa chọn, quyết định. Thậm chí, cô không dám nêu lên ý kiến vì sợ nếu không đúng ý người yêu, sẽ bị phản ứng ngược lại. Sau này, khi nhận ra vấn đề, Quỳnh Anh chọn theo đuổi và tìm giá trị riêng.
Đồng cảm với Quỳnh Anh, Thảo Nhi Lê tiết lộ từng yêu say đắm và sẵn sàng vì tình yêu mà quên bản thân. "Trải qua một mối tình, em lại học ra được một thứ. Vấn đề ở chỗ em là người thiếu thốn nhiều tình cảm, luôn sợ bị bỏ rơi, sợ không có sự công nhận của đối phương...", cô tâm sự.
Đến với Người ấy là ai,Quỳnh Anh sẵn sàng cùng MC Trấn Thành và dàn cố vấn tìm cho mình một chàng trai thật sự yêu thương và dành sự ưu tiên cho cô trong mọi hoàn cảnh.
Tập 7 Người ấy là aisẽ lên sóng lúc 20h ngày 30/6 trên HTV2.
Phước Sáng
Vẻ đẹp ngọt ngào của á hậu Miss Peace là nữ chính 'Người ấy là ai'Gia Hân là á khoa đầu vào Đại học Sân khấu & Điện ảnh TP.HCM và là thủ khoa khoa Diễn viên.">
'Người ấy là ai’: Diễn viên Thái làm cố vấn, hotgirl đình đám là nữ chính
Bộ TT&TT đã ký quyết định về việc tổ chức xác định mức thu với các băng tần cho 4G và 5G. Theo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục Tần số Vô tuyến điện lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá (tổ chức thẩm định giá) xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần 703-733 MHz và 758-788 MHz, 2500-2600 MHz, 3560-4000 MHz; trên cơ sở kết quả do tổ chức thẩm định giá xác định để trình bộ trưởng ban hành mức thu cơ sở đối với các băng tần.
Việc xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 63/2023/NĐ-CP ngày 18/8/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, tại Việt Nam, băng tần 700 MHz trước đây chủ yếu được sử dụng cho hệ thống truyền hình tương tự mặt đất. Hệ thống này đã được thay thế bởi truyền hình số mặt đất theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020.
Ngày 28/12/2020, Việt Nam đã chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất trên cả nước và băng tần 700 MHz đã được giải phóng để sẵn sàng cho triển khai hệ thống thông tin di động IMT.
Ngày 25/12/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành thông tư quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho hệ thống thông tin di động của Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 16/2/2020. Theo đó, băng tần 694-806 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo. Băng tần 700 MHz được quy hoạch 3 khối song công phân chia theo tần số, mỗi khối có độ rộng 10 MHz.
Việc ban hành quy hoạch băng tần 700 MHz cho thông tin di động IMT được đánh giá là đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp viễn thông và mang lại những tác động tích cực đến xã hội: Doanh nghiệp có định hướng để xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, phát triển hạ tầng; cơ quan quản lý có cơ sở để tiến hành đấu giá và cấp phép sử dụng băng tần 700 MHz; mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân khi dịch vụ thông tin di động 4G và 5G được phát triển, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, miền núi.
Ngày 20/8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và băng tần 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Theo đó, băng tần 2500-2690 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo.
Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng tần số trong cùng băng tần 2500-2690 MHz có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện theo các quy định của giấy phép sử dụng băng tần. Hiện nay, băng tần 2500-2690 MHz đã sẵn sàng để cấp phép chính thức cho các nhà mạng triển khai 4G và 5G trên toàn quốc.
Theo Cục Tần số Vô tuyến điện, phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã quy hoạch băng tần 3400-4200 MHz cho các nghiệp vụ di động, cố định, cố định qua vệ tinh (đường xuống từ vệ tinh) và vô tuyến định vị (radar), trong đó băng tần 3560-4000 MHz được xác định cho hệ thống IMT.
Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia cũng quy định các hệ thống thuộc nghiệp vụ cố định qua vệ tinh nằm trong băng tần 3400-3560 MHz đường xuống (chiều từ vũ trụ tới trái đất) cần có các bộ lọc thu đạt tiêu chuẩn về lọc các tín hiệu ngoài băng.
Với việc kích hoạt quá trình đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các băng tần 700 MHz, 2600 MHz, 3700 MHz, kỳ vọng sẽ có thêm hơn 500 MHz băng thông (cả ở băng tần low-band và các băng tần mid-band) được bổ sung cho hệ thống thông tin di động IMT để triển khai 4G/5G tại Việt Nam.
Lượng tần số mới được bổ sung sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ “đảm bảo tần số cho di động băng thông siêu rộng và phổ cập”, góp phần hoàn thành sứ mệnh của ngành viễn thông trong giai đoạn mới về “Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn”.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz.
Đã có 4 doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 không thành.
">Băng tần nào sẽ được đấu giá cho triển khai 4G và 5G tại Việt Nam?
Nadia Ferreira và Marc Anthony. Nadia Ferreira sinh năm 1999, là người đẹp Paraguay giành ngôi vị thứ 2 tại Hoa hậu Hoàn vũ 2021. Người đẹp mới bắt đầu mối quan hệ với Marc Anthony, nam ca sĩ sinh năm 1968 vốn là chồng cũ của Jennifer Lopez cách đây không lâu. Sau 2 tháng yêu, Marc Anthony đã cầu hôn bạn gái kém 31 tuổi, sẵn sàng đi đến hôn nhân.
Nadia Ferreira mới đây hạnh phúc khoe chiếc nhẫn kim cương cầu hôn của Marc Anthony trên Instagram. Hình xăm mang tên vợ cũ Jennifer Lopez ở ngón tay đeo nhẫn của nam ca sĩ được khéo léo che đi trong bức ảnh được Nadia Ferreira đăng tải.
Nadia Ferreira khoe nhẫn đính hôn kim cương 10 carat. Marc Anthony đến nay đã trải qua 3 đời vợ, người vợ đầu là HHHV Dayanara Torres. Jennifer Lopez là người vợ thứ 2 gắn bó lâu nhất với nam ca sĩ (2004-2011). Tháng 11/2014, Marc Anthony cưới người mẫu Shannon De Lima và chia tay 2 năm sau đó trước khi hoàn tất thủ tục ly dị vào tháng 2/2017.
Marc Anthony và Á hậu Hoàn vũ rộ lên tin đồn hẹn hò từ hồi đầu năm sau chuyến đi tới Mexico City. Cả hai xác nhận yêu nhau với bức ảnh selfie trên máy bay riêng đăng trên Instagram hồi tháng 3. Marc Anthony quyết định cầu hôn Nadia Ferreira khi hai người đi chơi trên du thuyền ở Miami vào đúng dịp sinh nhật thứ 23 của người đẹp ngày 10/5 vừa rồi.
An Na
">Chồng cũ Jennifer Lopez đính hôn với Á hậu kém 31 tuổi